Thứ Năm, 07/12/2023
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

Người trực tiếp bảo vệ lễ đài độc lập tại Quảng trường Ba Đình trong ngày 2/9/1945
  • 01/09/2020 08:19

Người trực tiếp bảo vệ lễ đài độc lập tại Quảng trường Ba Đình trong ngày 2/9/1945

Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc Việt Nam.

  • 3368

Nguyễn Hữu Thọ - con người của tình đoàn kết dân tộc
  • 10/07/2020 13:10

Nguyễn Hữu Thọ - con người của tình đoàn kết dân tộc

Ðồng chí Nguyễn Hữu Thọ (Bí danh Ba Nghĩa), sinh ngày 10-7-1910 trong một gia đình công chức tại Long Phú, tổng Long Hưng Hạ, phủ Trung Quận, tỉnh Chợ Lớn cũ, nay thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An.

  • 2343

Chuyện về cô gái ngồi xe tăng dẫn bộ đội tiến vào giải phóng Sài Gòn
  • 27/04/2020 11:38

Chuyện về cô gái ngồi xe tăng dẫn bộ đội tiến vào giải phóng Sài Gòn

Cách đây 45 năm, nhờ có cô gái trẻ ở địa phương trực tiếp dẫn đường, Trung đoàn 27 nhanh chóng tiêu diệt Tiểu đoàn 95 địch ở Củ Chi, bao vây chia cắt và buộc địch ở trung tâm huấn luyện phải đầu hàng.

  • 2604

Vua Gia Long qua ghi chép của người nước ngoài
  • 20/04/2020 09:21

Vua Gia Long qua ghi chép của người nước ngoài

Vua Gia Long là người thống nhất giang sơn sau gần 3 thế kỷ chia cắt, chính thức đặt tên nước Việt Nam. Sau khi lập nước ông đã ban hành nhiều chính sách về hành chính, luật pháp, quân đội, kiến thiết xây dựng, khoa cử, ngoại giao. Nhân dịp 200 năm ngày mất của ông (1820-2020), xin gửi đến bạn đọc bài viết "Vua Gia Long qua ghi chép của người nước ngoài", với hi vọng giới thiệu một góc nhìn khác về vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Nguyễn. Những ghi chép dưới đây là của John Barrow, Jean Baptiste Chaigneau và Michel Đức Chaigneau - những người đã ít nhiều tiếp xúc với vua Gia Long.

  • 3951

Chuyện kể về Liệt sĩ Cao Tự Cường-Tiểu đội trưởng Chi đội Giải phóng quân đầu tiên đi Tây Tiến (1945)
  • 12/02/2020 15:14

Chuyện kể về Liệt sĩ Cao Tự Cường-Tiểu đội trưởng Chi đội Giải phóng quân đầu tiên đi Tây Tiến (1945)

Nhắc đến Tây Tiến, ai ai cũng chợt nhớ ngay câu thơ nổi tiếng của cố thi sĩ Quang Dũng “Tây Tiến những đoàn binh không mọc tóc/ Quân xanh màu lá giữ oai hùm…”. Và những trang sử của Trung đoàn Tây Tiến đã được ghi bắt đầu từ tháng 2-1947.

  • 2256

Người cộng sản kiên cường, bất khuất, cần, kiệm, liêm chính
  • 14/01/2020 10:12

Người cộng sản kiên cường, bất khuất, cần, kiệm, liêm chính

Nhớ đến cụ Trần Hữu Dực, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bất cứ ai đã từng làm việc cùng thời với cụ đều bày tỏ sự tôn kính và lòng ngưỡng mộ, coi cụ là tấm gương sáng về đức tính kiên cường, bất khuất, cần, kiệm, liêm chính của một người cộng sản.

  • 2309

  • 13/01/2020 11:32

Giáo sư Hà Văn Tấn - Vị 'Đại sư' của làng sử học và khảo cổ

Giáo sư Hà Văn Tấn được giới sử học và khảo cổ tôn vinh là "Đại sư" vì đạt đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Ông được mệnh danh là “Lê Quý Đôn của Thế kỷ 20”.

  • 2133

GS Hà Văn Tấn và ‘tứ trụ’ sử Việt
  • 02/12/2019 14:47

GS Hà Văn Tấn và ‘tứ trụ’ sử Việt

Tính từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trước - khi xuất hiện cụm từ "tứ trụ" của nền sử học mác xít Việt Nam, cho đến ngày 27/11/2019 khi Giáo sư Hà Văn Tấn qua đời, là trọn nửa thế kỷ bốn cây đại thụ Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn tạo dựng được nền móng vững chắc và phát triển toàn diện nền sử học Việt Nam.

  • 2537

Chính Hữu - Nhà thơ của các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô
  • 18/11/2019 08:42

Chính Hữu - Nhà thơ của các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô

Với bài thơ Đồng chí (1948), nhà thơ Chính Hữu đã tạo một dấu ấn sâu sắc về vẻ đẹp bình dị mà cao cả của người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp. Sau này, Ngọn đèn đứng gác cũng là tuyệt bút ông sáng tác khi thanh niên cả nước đang trẩy quân vào chiến trường giải phóng miền Nam và được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc, càng có sức lay động lớn trong tâm hồn mỗi người...Ngày ấy, ít ai biết bài thơ Ngày về được ông sáng tác năm 1947 và nhạc sĩ Lương Ngọc Trác phổ nhạc ngay sau đó, là tiếng lòng của các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô anh dũng.

  • 4656

Nguyễn Huy Tưởng - người viết lịch sử bằng các tác phẩm văn học
  • 15/11/2019 08:59

Nguyễn Huy Tưởng - người viết lịch sử bằng các tác phẩm văn học

Những ngày tháng Hà Nội sục sôi chuẩn bị khởi nghĩa, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng là một trong những đại biểu của Hội Văn hóa Cứu quốc Thủ đô được cử đi dự Quốc dân Đại hội Tân Trào. Cách mạng tháng Tám thành công, ông là Đại biểu quốc hội khóa I của nước Việt Nam DCCH (1946). Sau ngày Hà Nội được giải phóng, ông là Ủy viên BCH Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I). Ông sớm về cõi thiên thu (năm 1960), nhưng di sản văn học đồ sộ mà ông để lại vẫn sống mãi trong cõi Người!

  • 4822