Thứ Tư, 31/05/2023
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Ếch và cá sấu - thú thiêng Đông Sơn
  • 30/05/2023 10:39

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Ếch và cá sấu - thú thiêng Đông Sơn

Tôi vẫn thường nghĩ và gom các bằng chứng về tính đa tộc trong văn hóa Đông Sơn. Truyền thuyết về 15 bộ thời Hùng Vương ít nhiều báo hiệu tính đa tộc là hiện thực trong thời Đông Sơn với đỉnh cao rơi vào thời Âu Lạc….

  • 25

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Trống đồng - nhạc cụ chính của nghi lễ thiêng Đông Sơn
  • 29/05/2023 09:05

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Trống đồng - nhạc cụ chính của nghi lễ thiêng Đông Sơn

Cho đến ngày hôm nay, ở bất kể đâu trên thế giới còn thực hành nghi lễ Shaman (tín ngưỡng cầu cúng tổ tiên và thế giới tâm linh nguyên thủy) thì nhạc điệu từ các loại bộ gõ vẫn tạo ra âm thanh chủ đạo, tạo nhịp cho các nghi lễ đó. Kỳ này, tôi tập trung nói về vai trò chủ đạo của trống đồng như đỉnh cao của nhạc cụ thuộc bộ gõ trong nghi lễ shaman Đông Sơn.

  • 34

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Mũ thầy cúng hay những 'vương miện' từ thời dựng nước
  • 26/05/2023 09:53

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Mũ thầy cúng hay những 'vương miện' từ thời dựng nước

Thoạt đầu, một số nhà khảo cổ cho là đai thắt lưng. Năm 2001, sau khi khảo sát ba cặp đai đầu trong sưu tập Đặng Tiến Sơn (Hà Nội), thấy chỉ khớp với độ cong và chỉ số vòng đầu, tôi đã chính thức thông báo về những "vương miện" Đông Sơn này, gắn chúng với hình ảnh những đai đầu trên các tượng người ở cán dao găm Đông Sơn.

  • 56

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Nhạc chuông tâm linh từ hàng ngàn năm trước
  • 15/05/2023 12:19

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Nhạc chuông tâm linh từ hàng ngàn năm trước

Kỳ trước, tôi đã kể về hai loại hiện vật dụng trong lễ cúng shaman thời Đông Sơn, đó là chiếc khánh đồng và chiếc cốc có hai tay kéo dài. Kỳ này, tôi muốn nhắc đến loại chuông lớn (trong dân gian gọi chung là chuông voi) và những lục lạc gắn trên các muôi múc đồ cúng trong các nghi lễ Đông Sơn cổ truyền.

  • 106

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Hình ảnh thầy cúng và đồ thiêng từ 3.000 năm
  • 13/05/2023 08:51

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Hình ảnh thầy cúng và đồ thiêng từ 3.000 năm

Trong nhiều thảo luận về lịch sử trang sức trong và ngoài nước, từ 1978, tôi luôn chủ trương rằng các thầy cúng trong các xã hội nguyên thủy luôn là đối tượng được trang sức đầu tiên. Mục đích chưa phải tạo hình thẩm mỹ mà là để khác với đồng loại và gần giống để có thể tiếp cận với thế giới thần thánh, ma quỷ theo trí tưởng tượng của họ.
Về hình thức, trang sức thầy cúng thường là: bôi mầu, cắm lông chim trên đầu, mặt và thân thể, đeo các vật lạ như răng nanh thú (hổ báo, gấu…), vòng đá, sừng, ngà voi trên cổ, tai, mũi và chân tay.

  • 101

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Chiếc khánh đeo Đông Sơn 'độc nhất vô nhị'
  • 08/05/2023 10:26

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Chiếc khánh đeo Đông Sơn 'độc nhất vô nhị'

Theo thông tin được xác nhận sau này bởi những người đầu tiên moi hiện vật từ lòng đất lên, chiếc khánh này thuộc một ngôi mộ táng Đông Sơn ở vùng Làng Vạc. Rất may mắn, những bộ phận quan trọng và có giá trị nhất của hiện vật không bị hư hại. Đó là dãy tượng 5 người ngồi xổm quàng vai nhau ở phần giữa, hai con chim dẩu mỏ cong đuôi ở hai đầu và 4 chiếc chuông nhạc...

  • 144

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất - Chuyện nữ chúa Đông Sơn: Tháng Ba
  • 05/05/2023 15:00

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất - Chuyện nữ chúa Đông Sơn: Tháng Ba

Một ngày lập Xuân năm Mão, sau Tết (2023), mở Facebook tôi ngạc nhiên khi thấy đăng tải một dao găm thời Đông Sơn gỉ xanh quen thuộc mang đặc trưng kỹ thuật dao găm vùng Cửu Chân, nhưng phần tay cầm là đôi hổ đỡ chân con voi mà trên lưng nó có tới hai tượng khối ngồi xổm chễm chệ xoay cùng chiều nhìn ngang…

  • 128

Tiền và hoạt động tiền tệ tại Việt Nam trước năm 1945 (Kỳ 2: Quản lý tiền tệ và hoạt động ngân hàng trước năm 1945)
  • 07/04/2023 09:55

Tiền và hoạt động tiền tệ tại Việt Nam trước năm 1945 (Kỳ 2: Quản lý tiền tệ và hoạt động ngân hàng trước năm 1945)

Thời quân chủ Việt Nam không có khái niệm “ngân hàng”, đại bộ phận người dân làm nghề nông như ở An Nam thì việc tích lũy tài sản thường được quy bằng thóc và các sản phẩm nông nghiệp. Chỉ đến khi những người phương Tây xuất hiện tại Đông Dương, đặc biệt sau Hiệp ước Giáp Tuất 1874, vùng đất Nam kỳ chính thức trở thành xứ thuộc địa của Pháp, hoạt động tiền tệ bắt đầu thay đổi toàn diện tại đây.

  • 220

Tiền và hoạt động tiền tệ tại Việt Nam trước năm 1945 (Kỳ 1: Tiền và hoạt động tiền tệ thời quân chủ Việt Nam)
  • 06/04/2023 09:52

Tiền và hoạt động tiền tệ tại Việt Nam trước năm 1945 (Kỳ 1: Tiền và hoạt động tiền tệ thời quân chủ Việt Nam)

Năm 1428, vua Lê Thái Tổ sau khi lên ngôi đã ngay lập tức triệu tập các đại quan trong triều để bàn về tiền tệ và ban Chiếu rằng: Tiền là thứ vô cùng cần thiết, như huyết mạch của dân vậy, không thể thiếu được. Nay muốn tiền tệ lưu thông dồi dào, thuận lòng dân cần một quy chế tiền tệ hợp lý.

  • 263

Nghề làm hương ở Bắc Kỳ xưa
  • 05/04/2023 09:35

Nghề làm hương ở Bắc Kỳ xưa

Thắp hương là một phong tục đẹp được lưu truyền từ bao đời nay. Hương được thắp nhiều vào dịp Tết và những dịp quan trọng khác như lễ động thổ, nghênh xuân, tịch điền, hội hè… Nghề làm hương cũng đã có từ lâu, không chỉ là một nghề nuôi sống nhiều người mà còn là một nét đẹp văn hóa ở nhiều làng quê Việt Nam.

  • 174