Thứ Tư, 23/04/2025
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam (Phần 2)
  • 27/01/2015 14:36

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam (Phần 2)

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng

  • 3789

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam ( Phần 1)
  • 15/01/2015 10:56

Người Pháp với việc xây dựng bảo tàng ở Việt Nam ( Phần 1)

Bảo tàng Louis Finot - bảo tàng lớn nhất Đông Dương

  • 4625

Một vài suy nghĩ về công tác trưng bày chuyên đề nhằm thu hút khách tham quan Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • 30/11/2014 00:14

Một vài suy nghĩ về công tác trưng bày chuyên đề nhằm thu hút khách tham quan Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Ở Việt Nam hay trên thế giới, bảo tàng muốn thu hút được đông đảo du khách đến tham quan đòi hỏi các nhà quản lý, cán bộ bảo tàng phải thực hiện đồng bộ hàng loạt các khâu công tác nghiệp vụ để tạo ra những sản phẩm có giá trị phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách tham quan. Trong đó khâu trưng bày và giáo dục - công chúng giữ vị trí hết sức quan trọng nhằm thực hiện chức năng giao tiếp của bảo tàng với công chúng, với xã hội. Chọn một cách tiếp cận khác dưới góc độ kinh tế, nếu chúng ta xem công chúng tham quan bảo tàng như những khách hàng “đặc biệt” thì chúng ta cũng phải tạo ra những sản phẩm “hàng hóa” đặc biệt mang thương hiệu riêng và có khả năng thỏa mãn một phần hoặc đa dạng nhu cầu hưởng thụ của công chúng. Hay nói cách khác, các sản phẩm do bảo tàng tạo ra phải có ngôn ngữ riêng, độc đáo, khác biệt so với những sản phẩm văn hóa khác nhằm thu hút, định hướng thói quen, nhu cầu của công chúng tới thăm quan bảo tàng.

  • 6173

Truyền thông hoạt động trưng bày, góp phần thu hút khách tham quan BTLSQG.
  • 28/11/2014 15:07

Truyền thông hoạt động trưng bày, góp phần thu hút khách tham quan BTLSQG.

Truyền thông là công cụ hữu hiệu của các bảo tàng, đặc biệt vào thế kỷ XXI - thế kỷ của khoa học và công nghệ. Truyền thông bảo tàng có thể hiểu là quá trình chuyển tải thông tin, là một kiểu tương tác xã hội, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung giữa ít nhất là hai đối tượng, công chúng và bảo tàng. Đồng thời đây cũng là hoạt động không thể thiếu đối với một bảo tàng hiện đại nhằm tuyên truyền, quảng bá về trưng bày, về các hoạt động của bảo tàng với mục đích thu hút khách tham quan, nâng cao uy tín, thương hiệu của bảo tàng.

  • 4103

Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Bảo tàng Lịch sử quốc gia,cơ hội và thách thức.
  • 27/11/2014 16:00

Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Bảo tàng Lịch sử quốc gia,cơ hội và thách thức.

Bảo tàng Lịch sử quốc gia được thành lập ngày 26 tháng 9 năm 2011 trên cơ sở sáp nhập hai Bảo tàng (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Cách mạng Việt Nam). Tính đến tháng 11 năm 2014, Bảo tàng Lịch sử quốc gia có 253 viên chức, người lao động: trong đó có 103 nam, 150 nữ. Trình độ chuyên môn: 03 Tiến sĩ và 07 viên chức đang học Nghiên cứu sinh Tiến sĩ; 41 Thạc sĩ và 09 viên chức đang theo học Cao học ; 145 cử nhân; Cao đẳng 08; Trung cấp 11; Trung học phổ thông 45. Viên chức được đào tạo theo các chuyên ngành: Lịch sử, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Văn hóa học, Nhân học, Du lịch, Hóa học, Mỹ thuật, Kiến trúc, Sư phạm, Báo chí, Công nghệ thông tin, Nhiếp ảnh, Ngoại ngữ, Kinh tế, Tài chính, Hành chính...hoạt động tại 15 phòng chuyên môn, nghiệp vụ và 01 Ban Xây dựng Nội dung và Hình thức trưng bày BTLSQG.

  • 3511

Bảo tàng Lịch sử quốc gia với việc phát huy giá trị văn hóa Đông Sơn
  • 07/11/2014 13:52

Bảo tàng Lịch sử quốc gia với việc phát huy giá trị văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Đông Sơn được phát hiện ngẫu nhiên vào năm 1924 bên bờ sông Mã thuộc làng Đông Sơn, cách cầu Hàm Rồng 1km về phía Nam tỉnh Thanh Hóa. Đến năm 1934, thuật ngữ “Văn hóa Đông Sơn” chính thức được định danh.

  • 4318

Kết quả nghiên cứu khai quật khảo cổ học của Bảo tàng Lịch sử quốc gia mùa điền dã 2013-2014
  • 10/10/2014 12:19

Kết quả nghiên cứu khai quật khảo cổ học của Bảo tàng Lịch sử quốc gia mùa điền dã 2013-2014

Cùng với Viện Khảo cổ học, Bộ môn Khảo cổ, Khoa Lịch sử (Trường ĐHKHXH&NV) và các cơ quan, đơn vị khác, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ, bảo quản và trưng bày phát huy giá trị các tài liệu hiện vật, góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc đã tiến hành nhiều đợt điều tra, khảo sát và khai quật khảo cổ học. Bên cạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề cơ bản, mang tính thời sự của khảo cổ học Việt Nam về các nền văn hóa cổ, về đời sống cư dân, táng tục, tôn giáo, tín ngưỡng, kiến trúc, nghệ thuật các thời đại, thời kỳ lịch sử, cũng đặt mục tiêu sưu tầm, xây dựng và làm phong phú hơn các sưu tập hiện vật, từng bước nghiên cứu, bảo quản và trưng bày phát huy giá trị.

  • 3607

Mối quan hệ giữa bảo tàng và du lịch trong xu thế hội nhập và phát triển đất nước
  • 29/09/2014 09:26

Mối quan hệ giữa bảo tàng và du lịch trong xu thế hội nhập và phát triển đất nước

Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan tồn tại và phát triển trong mối liên hệ phổ biến với các sự vật, hiện tượng khác. Không thể có một ngành hay một lĩnh vực nào có thể độc lập tồn tại, tách rời các mối quan hệ mà vẫn phát triển.

  • 5160

Vai trò của Bảo tàng Lịch sử quốc gia trong hệ thống bảo tàng Việt Nam và vị thế đối ngoại văn hoá – chính trị
  • 26/09/2014 08:57

Vai trò của Bảo tàng Lịch sử quốc gia trong hệ thống bảo tàng Việt Nam và vị thế đối ngoại văn hoá – chính trị

1.Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đơn vị được thành lập trên cơ sở sáp nhập Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Cách mạng Việt Nam theo Quyết định số 1674/QĐ-TTg ký ngày 26/9/2011, có nguồn nhân lực dồi dào (gồm trên 250 cán bộ viên chức, đa phần đều có trình độ đại học và trên đại học, với 3 Tiến sĩ, 41 Thạc sĩ, 7 Nghiên cứu sinh và hàng chục học viên Cao học) được biên chế trong 16 phòng, ban. Bảo tàng đang hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, từng bước phát triển và lớn mạnh để sớm trở thành một trung tâm nghiên cứu và giáo dục về lịch sử, văn hóa dân tộc thông qua các hoạt động nghiên cứu sưu tầm, hệ thống trưng bày hiện vật phản ánh tiến trình lịch sử Việt Nam.

  • 5235

Những bàn dập hoa văn gốm cổ Văn hóa Hoa Lộc
  • 25/08/2014 22:09

Những bàn dập hoa văn gốm cổ Văn hóa Hoa Lộc

Văn hóa Hoa Lộc được biết đến đầu tiên là những di tích của các bộ lạc sinh tụ trên miền ven biển Bắc bộ tỉnh Thanh Hóa trong khoảng nửa đầu thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên (4.000 – 3.000 năm cách ngày nay).

  • 15844