Chủ Nhật, 06/10/2024
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Người kế nhiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • 05/09/2018 10:56

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Người kế nhiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày Quốc khánh lần thứ 24 (2/9/1969), đất nước trải qua một đau thương lớn khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa họp phiên đặc biệt, bầu đồng chí Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch nước thay cho Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ tịch Tôn Đức Thắng xúc động phát biểu: “Được kế tiếp chức vụ của Hồ Chủ tịch là điều rất vinh quang đối với tôi”.

  • 3586

Nhà văn Học Phi
  • 04/09/2018 09:21

Nhà văn Học Phi

Còn mãi trong ký ức tôi hình ảnh nhà cách mạng lão thành, nhà văn, nhà viết kịch Học Phi ngồi trên xe lăn, đang cặm cụi viết. Năm ấy, 2013, cụ đã 101 tuổi, nhưng vẫn minh mẫn, thông tuệ lạ thường. Cụ đưa cho tôi xem bản đánh máy viết về Tổ văn hóa cứu quốc đầu tiên và khẳng định “Đầu năm 1943, tại số nhà 11 Hàng Đường, anh Ngô Lê Động, Vũ Quốc Uy, Như Phong và tôi đã họp để thành lập Tổ văn hóa cứu quốc”. Câu chuyện của cụ đã làm sáng tỏ nhiều điều mà bấy lâu, tư liệu lịch sử vẫn còn khoảng trống.

  • 3586

Bảng nhãn Lương Đắc Bằng và Trị bình thập tứ sách
  • 28/08/2018 11:33

Bảng nhãn Lương Đắc Bằng và Trị bình thập tứ sách

Trong lịch sử nước nhà, Bảng nhãn Lương Đắc Bằng không chỉ nổi tiếng là một vị quan thanh liêm, chính trực, một người thầy mẫu mực của nhiều quan lại, trí thức đương thời mà còn được biết đến với tư cách là tác giả của Trị bình thập tứ sách - 14 sách lược trị nước mà theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, nếu được thực thi trên diện rộng, rất có thể nhà Lê Sơ sẽ không đi vào giai đoạn suy vong.

  • 4216

Trần Văn Đạt – Tiền hiền sáu Xã Vạn PhướcHuyện Mộ Đức (Quảng Ngãi)
  • 27/08/2018 08:30

Trần Văn Đạt – Tiền hiền sáu Xã Vạn PhướcHuyện Mộ Đức (Quảng Ngãi)

Trần Văn Đạt quê gốc ở xã Thụy Ứng, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là thôn Thụy Ứng, xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội). Ông từng làm chức quan quản lĩnh tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

  • 5437

Trần Văn Đạt – Tiền hiền sáu Xã Vạn Phước Huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi)
  • 27/08/2018 08:30

Trần Văn Đạt – Tiền hiền sáu Xã Vạn Phước Huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi)

Trần Văn Đạt quê gốc ở xã Thụy Ứng, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là thôn Thụy Ứng, xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội). Ông từng làm chức quan quản lĩnh tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

  • 4824

Vĩ đại một con người suốt đời cần lao tranh đấu, hết lòng vì nước, vì dân
  • 20/08/2018 22:48

Vĩ đại một con người suốt đời cần lao tranh đấu, hết lòng vì nước, vì dân

Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng không chỉ là dịp để giai cấp công nhân, tổ chức công đoàn thành kính tưởng niệm, tri ân những cống hiến to lớn của Ông đối với giai cấp, với dân tộc mà đây còn là dịp để suy ngẫm, đúc kết những bài học quí báu từ cuộc đời vô cùng phong phú, cao đẹp, từ sự nghiệp vô cùng vẻ vang của nhà cách mạng lão thành, nhà lãnh đạo ưu tú, mẫu mực để vận dụng vào sự nghiệp xây dựng tổ chức công đoàn, phát triển phong trào công nhân hiện nay.

  • 2794

Giáo sư Trần Quốc Vượng và việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa vùng đất Nam bộ
  • 16/08/2018 08:20

Giáo sư Trần Quốc Vượng và việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa vùng đất Nam bộ

1.Trong số hàng trăm bài viết và hàng chục công trìnhđã được công bố của GS Trần Quốc Vượng thì số lượng bài có nội dung trực tiếp về các vấn đề lịch sử - văn hóa vùng đất Nam bộ thật là ít ỏi, chỉ có khoảng 10 bài. Nhưng cũng như nhiều bài viết khác của giáo sư, các vấn đề ông đặt ra, gợi mở, lưu ý… hoàn toàn không phụ thuộc vào số lượng bài viết hay con chữ, mà thậm chí, có bài rất ngắn nhưng đã chỉ đúng vấn đề nền tảng cho việc nghiên cứu một lĩnh vực nào đó. Như một vài bài viết của GS Trần Quốc Vượng về lịch sử - văn hóa Nam bộ sau đây (theo thống kê chưa đầy đủ của tôi).

  • 7562

Những cải cách về khoa học và công nghệ của Phạm Phú Thứ
  • 05/07/2018 14:30

Những cải cách về khoa học và công nghệ của Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (1821-1882), hiệu Trúc Đường, biệt hiệu Giá Viên, người xã Đông Bàn, huyện Diên Phước, nay là xã Điện Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông là người bản tính thông minh, nổi tiếng học giỏi, đỗ đầu các khoa, làm quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn dưới hai đời vua Thiệu Trị và Tự Đức. Phạm Phú Thứ tính cách cương trực, dám nói thẳng quan điểm của mình, dám phê phán cả vua mà không sợ bị trù dập, thậm chí khi bị trù dập, bị giáng chức nhiều lần vẫn không nản chí, không sợ hãi, vẫn kiên trì những ý kiến của mình cho là đúng đắn.

  • 4880

Nhà thơ, nhà báo Chu Hà
  • 03/07/2018 11:21

Nhà thơ, nhà báo Chu Hà

* Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ

  • 2884

GS, NGND Phan Huy Lê, người không ngừng lao động, sáng tạo vì nền giáo dục và khoa học nước nhà
  • 28/06/2018 09:35

GS, NGND Phan Huy Lê, người không ngừng lao động, sáng tạo vì nền giáo dục và khoa học nước nhà

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân (GS, NGND) Phan Huy Lê, một nhà giáo tài danh, nhà khoa học lớn, nhà sử học hàng đầu của đất nước, nguyên Chủ tịch và Chủ tịch danh dự của Hội khoa học lịch sử Việt Nam đã từ trần ngày 23-6-2018. Trong hơn sáu mươi năm, kể từ khi là một giảng viên đại học đến lúc từ biệt cuộc đời đi xa, ông đã không ngừng học tập, làm việc, nghiên cứu, giảng dạy, đóng góp, cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục và nền Sử học nước nhà.

  • 2254