Thứ Hai, 04/11/2024
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

27/01/2018 23:24 2690
Điểm: 0/5 (0 đánh giá)

Năm 1967, Nhà xuất bản Giải phóng đã phát hành ba tập ký họa của 6 họa sĩ Cổ Tấn Long Châu, Lê Văn Chương, Huỳnh Phương Đông, Thái Hà, Lê Hồng Hải, Nguyễn Văn Kính với chủ đề: Miền Nam Việt Nam - Đất nước, con người.

 

Bìa tập ký họa Miền Nam Việt Nam - Đất nước, con người.

Chủ đề 2: Chân dung các má, các chị.

 Má Mười (ở thôn Tân Phước Tây, xã Tân Trụ, tỉnh Long An, nấu cơm tiếp tế cho bộ đội và du kích trong trận Bình Trinh và đấu tranh chặn đầu xe lội nước). Bút chì (18,5 x 23,5 cm), 1964, Huỳnh Phương Đông.

 

 Bà Sáu Ngẫu (ngọn cờ đấu tranh chính trị, xã Thành Thới, Bến Tre). Bút chì (18,5 x 24 cm), 1965, Huỳnh Phương Đông.

 

Má Mười (xã Mỹ Bình, huyện Tân Trụ, Long An, 55 lần cứu cán bộ thoát địch những năm trước Đồng khởi và đấu tranh chặn đầu xe M. 113 của Mỹ). Thuốc nước (17 x 23 cm), 1964, Huỳnh Phương Đông.

 

Nữ đồng chí Thu Hà (chỉ huy trung đội nữ dân quân Bến Tre). Phấn mầu (18 x 24 cm), 1965, Huỳnh Phương Đông.

 

Chị Võ Thị Mô, dũng sĩ diệt Mỹ (Nhuận Đức, Củ Chi). Thuốc nước (22,5 x 32,5 cm), 1965, Lê Văn Chương.

 

Chị Ba Hồng, dân công điển hình toàn quân tỉnh Bà Rịa (trận Bình Giã). Bút sắt (16 x 24,5 cm), 1965, Cổ Tấn Long Châu.

 

 Em Lài (Đội văn công “Măng non”). Bút chì (18,5 x 24 cm), 1965, Huỳnh Phương Đông.

Chủ đề 3: Phong cảnh quê hương Nam Bộ.

Nhà người dân chài (Bến Tre). Phấn màu (18 x 23,5 cm), 1965, Huỳnh Phương Đông.

 

Thôn xóm giải phóng (Bến Tre). Phấn màu (18 x 24 cm), 1965, Huỳnh Phương Đông.

Nguyễn Thị Cẩm Phương (Phòng GDCC)

Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Chia sẻ:

Bài nổi bật

Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước di nguyện cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc Người “đi xa” (Phần 2 và hết)

Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước di nguyện cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc Người “đi xa” (Phần 2 và hết)

  • 12/07/2019 08:46
  • 6545

Nền độc lập dân tộc tồn tại không được bao lâu, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Ngày 23 tháng 9 năm 1945, chúng nổ súng đánh chiếm Nam Bộ sau đó mở rộng ra cả nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc.

Bài viết khác

Tầm nhìn chiến lược về biển đảo của vua Minh Mạngqua hình ảnh trên Cửu đỉnh

Tầm nhìn chiến lược về biển đảo của vua Minh Mạngqua hình ảnh trên Cửu đỉnh

  • 27/01/2018 23:24
  • 1854

Triều Nguyễn là triều đại quân chủ đã xác lập và thực thi chủ quyền đất nước một cách toàn diện, đặc biệt là chủ quyền trên biển và các hải đảo.