Thứ Năm, 05/12/2024
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

28/08/2008 14:37 2088
Điểm: 0/5 (0 đánh giá)
Chiều 23-4 tại Hà Nội, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã tiếp nhận 3 cây đàn Lạc Cầm 12, Lạc Cầm 13 và Lạc Cầm 15, những nhạc cụ được nhiều chuyên gia âm nhạc đánh giá là những sáng tạo mang hồn dân tộc do chính tác giả, nhạc sĩ Mác Tuyên trao tặng.

Chiều 23-4 tại Hà Nội, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã tiếp nhận 3 cây đàn Lạc Cầm 12, Lạc Cầm 13 và Lạc Cầm 15, những nhạc cụ được nhiều chuyên gia âm nhạc đánh giá là những sáng tạo mang hồn dân tộc do chính tác giả, nhạc sĩ Mác Tuyên trao tặng.



Nhân dịp này, nhạc sĩ cũng chính thức giới thiệu tới công chúng tác phẩm Lạc Cầm 16, sản phẩm cuối cùng trong một loạt những sáng chế của tác giả Mác Tuyên được nghiên cứu, chế tạo trong gần 50 năm qua.

Lạc Cầm 16 là nhạc khí mang hình chim Lạc với 49 dây và có thể đồng thời rung lên giai điệu tương ứng với 4 loại nhạc cụ khác nhau là đàn bầu, đàn tranh, đàn phím lõm và đàn gỗ. Đặc biệt, cùng một lúc có thể có 3 nghệ sĩ cùng biểu diễn trên Lạc Cầm 16.

(Nguồn: cinet.gov.vn)

Chia sẻ:

Bài nổi bật

Nghiên cứu và trưng bày về văn hóa phi vật thể ở Hoàng thành Thăng Long

Nghiên cứu và trưng bày về văn hóa phi vật thể ở Hoàng thành Thăng Long

  • 27/05/2019 10:56
  • 3392

Trong những năm gần đây, hướng nghiên cứu và phát huy giá trị tại Di sản Thế giới Hoàng thành Thăng Long có những chuyển biến cơ bản, tập trung nghiên cứu theo hai hướng: Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Các kế hoạch nghiên cứu luôn hướng tới thể nghiệm kết quả nghiên cứu thông qua những cuộc trưng bày, triển lãm; những thể nghiệm nghi lễ truyền thống; những sự kiện… nhằm phát huy giá trị di sản, mang di sản đến gần công chúng hơn và góp phần quảng bá khu Di sản Hoàng thành Thăng Long.

Bài viết khác

Mang cổ vật Chăm đi gửi

Mang cổ vật Chăm đi gửi

  • 28/08/2008 11:44
  • 2062

Cần 4 cổ vật Chăm cho một cuộc trưng bày, Bảo tàng Guimet (Paris, Pháp) đã từng phải cử hẳn một đoàn cán bộ sang trực tiếp gặp lãnh đạo tỉnh và cán bộ văn hóa Quảng Nam để "mượn", với những điều kiện khắt khe về vận chuyển, trưng bày cổ vật. Vậy mà có người miệt mài hơn 30 năm sưu tầm cổ vật Chăm, để rồi đến một ngày bất ngờ... tự nguyện mang bộ sưu tập cá nhân ấy đi gửi tại bảo tàng tỉnh, chuyện xảy ra lần đầu tiên ở Quảng Nam.