Thứ Bảy, 01/04/2023
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

28/08/2008 09:29 1603
Điểm: 0/5 (0 đánh giá)
Ngày 31-10, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vừa tiếp nhận bộ sưu tập gồm 134 hiện vật do nhà sưu tập tư nhân Nguyễn Hoài Nam ở Hà Nội trao tặng. Đây là những hiện vật được ông Nam sưu tầm trong nhiều năm qua, phần lớn là đồ gốm gia dụng thời Đông Sơn và Hán.

Ngày 31-10, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam vừa tiếp nhận bộ sưu tập gồm 134 hiện vật do nhà sưu tập tư nhân Nguyễn Hoài Nam ở Hà Nội trao tặng.

Đây là những hiện vật được ông Nam sưu tầm trong nhiều năm qua, phần lớn là đồ gốm gia dụng thời Đông Sơn và Hán.

Đặc biệt, có 09 hiện vật là các dụng cụ dùng trong việc lấy lửa, theo ý kiến của nhà sưu tập này, ước đoán niên đại khoảng trên 5.000 năm. Đây là những hiện vật quý và có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu về lịch sử phát triển đồ gốm, sự đa dạng về chức năng sử dụng của hiện vật cũng như cuộc sống của những người xưa ở miền Bắc Việt Nam.

Theo V.X.


(Nguồn: sggp.org.vn)

Chia sẻ:

Bài nổi bật

Nghiên cứu và trưng bày về văn hóa phi vật thể ở Hoàng thành Thăng Long

Nghiên cứu và trưng bày về văn hóa phi vật thể ở Hoàng thành Thăng Long

  • 27/05/2019 10:56
  • 2212

Trong những năm gần đây, hướng nghiên cứu và phát huy giá trị tại Di sản Thế giới Hoàng thành Thăng Long có những chuyển biến cơ bản, tập trung nghiên cứu theo hai hướng: Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Các kế hoạch nghiên cứu luôn hướng tới thể nghiệm kết quả nghiên cứu thông qua những cuộc trưng bày, triển lãm; những thể nghiệm nghi lễ truyền thống; những sự kiện… nhằm phát huy giá trị di sản, mang di sản đến gần công chúng hơn và góp phần quảng bá khu Di sản Hoàng thành Thăng Long.

Bài viết khác

Khu lăng mộ đá cổ bị quên lãng ở Bắc Giang

  • 28/08/2008 09:22
  • 2436

277 năm tồn tại trên mảnh đất thuộc xã Đức Thắng (Hiệp Hòa - Bắc Giang), nhưng khu lăng đá Dinh Hương vẫn như một bí ẩn lớn, chưa thấy ai biết tới. Vì sao một quần thể kiến trúc điêu khắc đá hoành tráng, độc đáo thời Hậu Lê lại đang bị xâm hại và vùi vào quên lãng như vậy?