Thứ Ba, 08/10/2024
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

Ghi chú về tiền Thái Bình hưng bảo
  • 04/09/2008 16:22

Ghi chú về tiền Thái Bình hưng bảo

Trong hầu hết các sách xuất bản về tiền cổ Việt Nam ở trong và ngoài nước đều có nhắc tới tiền “Thái Bình hưng bảo”. Đó là tiền được đúc vào thời Đinh Tiên Hoàng. Có hai loại tiền “Thái Bình hưng bảo” - “Thái Bình hưng bảo” lưng trơn, chữ “Thái Bình hưng bảo” đọc chéo, thư pháp giữa hai thể chữ “Khải” và “Lệ”.

  • 1
  • 5510

Nhận thức mới về niên đại khởi đầu gốm men trắng vẽ lam Trung Quốc
  • 04/09/2008 16:18

Nhận thức mới về niên đại khởi đầu gốm men trắng vẽ lam Trung Quốc

Trước đây, các nhà nghiên cứu gốm sứ đều cho rằng, niên đại khởi đầu của gốm men trắng vẽ lam khoảng thế kỷ 14, tương đương với triều đại nhà Trần của Việt Nam và nhà Nguyên Trung Quốc.

  • 2729

  • 04/09/2008 16:16

Nhắn gửi các nhà sưu tập:Điều thứ tư: Cần hay không một chế độ bảo quản thường kỳ?

Tiếp xúc với các nhà sưu tập Việt Nam, chưa mấy ai nghĩ và nói tới công tác bảo quản bộ sưu tập của mình, cho dù họ đang sở hữu nhiều di sản rất nhạy cảm và mong manh. Tất cả mới chỉ tự hào rằng, mình là người giàu có, phong phú cổ vật.

  • 2177

Nhắn gửi các nhà sưu tập. Điều thứ ba: Phục hồi cổ vật nên hay không ?
  • 04/09/2008 16:15

Nhắn gửi các nhà sưu tập. Điều thứ ba: Phục hồi cổ vật nên hay không ?

Gốm cổ Việt Nam rất phong phú, đa dạng không chỉ bởi hình dáng, màu men mà còn bởi các đồ án hoạ văn trang trí. Những đồ gốm vẽ hình chim, cá, thú thường là những phẩm vật mang tính nghệ thuật, có giá trị kinh tế cao, và dường như nó được sản xuất phục vụ cho tầng lớp trên của xã hội đương thời hay là để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Trong vô số đồ gốm hoa lam và đồ gốm vẽ màu của Việt Nam thế kỷ 15 được tìm thấy trên con tàu đắm dưới lòng đại dương ở gần đảo Cù Lao Chàm (Hội An) năm 1997-2000, có khá nhiều loại gốm trang trí vẽ hình chim, thú.

  • 2391

  • 04/09/2008 16:12

Nhắn gửi các nhà sưu tập. Điều thứ ba: Phục hồi cổ vật nên hay không ?

Phục hồi cổ vật như là một công việc thường nhật của các bảo tàng trên thế giới suốt từ cổ chí kim. Thế nhưng, phục hồi như thế nào cho mỗi cổ vật phải có một hội đồng và hội đồng ấy đưa ra các hướng tu sửa, còn chuẩn mực của sự tu sửa phải tuân thủ quốc tế.

  • 2394

Gốm sứ trong thương mại đường biển
  • 04/09/2008 16:10

Gốm sứ trong thương mại đường biển

Nền mậu dịch gốm sứ đường biển tăng trưởng rất đều đặn kể từ sau khi quân Mông Cổ đánh bại triều đình nhà Tống năm 1127. Triều đình nhà Tống phải rời đô xuống Hàng Châu để cai quản một vùng lãnh thổ nhỏ bé hơn ở các tỉnh thuộc miền Nam (Nam Tống, 1127-1279). Trước sự đe doạ của các nước láng giềng phương Bắc họ đã phát triển nền sản xuất gốm sứ, khuyến khích tăng trưởng mậu dịch, tăng doanh thu để bảo vệ biên giới của họ. Tại thời điểm này, nền sản xuất tập trung tăng trưởng ở Cảnh Đức trấn thuộc tỉnh Giang Tây và ở nơi đây cũng bắt đầu công cuộc công nghiệp hoá các vùng lò và ngành gốm sứ...

  • 2630

  • 04/09/2008 16:06

Nhắn gửi các nhà sưu tập:Điều thứ hai: Sưu tầm hay sự tiếp tay phá hủy?

Không thích thú gì bằng đối với các sưu tập gia, đó là sưu tầm. Sưu tầm bằng đổi chác, bằng xin cho, biếu tặng v.v… đã lâu rồi đi vào dĩ vãng, khi đất nước bước vào nền kinh tế thị trường. Mua là hình thức phổ biến hiện nay. Mua đến hết tiền, khiến các phu nhân quở la mà vẫn say đắm cũng là một thói xấu đáng yêu, trước đòi hỏi mà ngay một quốc gia giàu có, cũng cần có những người như thế mới gìn giữ được di sản văn hóa nước nhà.

  • 2414

Ủng Thành (Đấu Đong quân)- một loại hình di tích còn ít được biết đến
  • 20/08/2008 17:39

Ủng Thành (Đấu Đong quân)- một loại hình di tích còn ít được biết đến

Quanh Hà Nội ngày nay, đâu đó trong dân gian vẫn còn nhắc tới những cái tên phản ánh dấu vết của các Đấu Đong Quân, như đoạn đê đường La Thành (nơi giao nhau giữa phố Láng Hạ - và phố La thành). Trên thực địa chẳng còn dấu tích gì nhưng dân làng Giảng Võ, đặc biệt là những người già vẫn còn nhắc tới Đấu Đong Quân. Mọi người đều truyền nhau hiểu rằng đó là một tường vây bằng đất đắp cao quá đầu người.

  • 3821

Khái quát kết quả nghiên cứu và khai quật Di tích Lam Kinh
  • 20/08/2008 17:30

Khái quát kết quả nghiên cứu và khai quật Di tích Lam Kinh

Từ năm 1996 đến nay, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam phối hợp với ngành Văn hoá - Thông tin Thanh Hoá tiến hành nhiều đợt điều tra, thám sát và khai quật khảo cổ học tại di tích Lam Kinh. Công việc nghiên cứu được thực hiện một cách thận trọng, với các bước điều tra, khảo sát, thám sát và khai quật trên diện rộng. Qua đó, mặt bằng tổng thể của di tích Lam Kinh đã được phác dựng khá đầy đủ, với nhiều đơn nguyên kiến trúc bao gồm toà Chính Điện, các toà Thái Miếu, các điện thờ ở Tây Thất, toà Tả Vu và Hữu Vu, sân rồng

  • 2647

  • 20/08/2008 17:22

Nhắn gửi các nhà sưu tập: Điều thứ nhất: Đăng ký cổ vật- Cần hay không?

Luật Di sản Văn hóa khuyến khích các nhà sưu tập đăng ký cổ vật, khiến không ít người băn khoăn về quyền sở hữu của họ bị động chạm. Đó là cách hiểu chưa toàn diện về bộ luật này, khi nhà nước đã công nhận quyền sở hữu tư nhân về cổ vật mà những điều khoản trước đó trong luật đã thể hiện.

  • 2294