Thứ Ba, 06/06/2023
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

Nhớ về 112 năm hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
  • 05/06/2023 10:51

Nhớ về 112 năm hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Ngày 5/6/1911, sự kiện Hồ Chí Minh, với tên gọi Văn Ba, rời bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước, đã trở thành một dấu mốc và bước ngoặt quan trọng đối với cách mạng và dân tộc Việt Nam. 112 năm đã trôi qua, nhưng hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vẫn có ý nghĩa lịch sử và giá trị giáo dục to lớn đối với thế hệ người dân Việt Nam.

  • 20

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Chim và rùa trong thế giới tâm linh Đông Sơn
  • 05/06/2023 10:35

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Chim và rùa trong thế giới tâm linh Đông Sơn

Trước hết, chim là động vật thấy xuất hiện nhiều nhất trong nghệ thuật Đông Sơn. Trong đó, theo trật tự thống kê từ gần một ngàn tiêu bản tôi đã gom được, ta sẽ thấy ưu thế tuyệt đối thuộc về các loài chim gắn với lối sống ăn bắt thủy sinh ở các thủy vực đầm lầy ven sông, biển với đặc trưng cổ dài, mỏ cả ngắn lẫn dài và chân cao. Chúng được nghệ nhân Đông Sơn đặc tả khiến người xem rất dễ nhận ra như các loài cò, bồ nông, cốc.

  • 17

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Hổ và hươu trong tâm linh Đông Sơn
  • 02/06/2023 15:10

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Hổ và hươu trong tâm linh Đông Sơn

Năm 2010, tôi nhận được lời mời tham dự Đại hội Khảo cổ học Thế giới lần thứ 7, trong tiểu ban Không gian huyền thoại và Những linh thú liên quan. Tôi đã chọn chủ đề "Núi Tản Viên và hươu", dựa trên việc sử chép đời Lý bắt được hươu trắng trên núi Tản - thực tế là đưa quan hệ núi thiêng và thú thiêng xa hơn nữa về tận thời văn hóa Đông Sơn, thời Văn Lang, Âu Lạc.

  • 34

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học
  • 02/06/2023 14:58

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.

  • 32

David Brewster - người tạo ra kính vạn hoa
  • 01/06/2023 11:11

David Brewster - người tạo ra kính vạn hoa

Vào ngày 10/7/1817, nhà vật lý, toán học, thiên văn học, nhà phát minh và nhà văn người Scotland Ngài David Brewster đã nhận được bằng sáng chế cho phát minh kính vạn hoa (kaleidoscope) của mình. Đây là một từ có gốc Hy Lạp cổ, biểu thị món đồ này là để “quan sát những hình thù kỳ diệu”.

  • 39

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Ếch và cá sấu - thú thiêng Đông Sơn
  • 30/05/2023 10:39

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Ếch và cá sấu - thú thiêng Đông Sơn

Tôi vẫn thường nghĩ và gom các bằng chứng về tính đa tộc trong văn hóa Đông Sơn. Truyền thuyết về 15 bộ thời Hùng Vương ít nhiều báo hiệu tính đa tộc là hiện thực trong thời Đông Sơn với đỉnh cao rơi vào thời Âu Lạc….

  • 54

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Trống đồng - nhạc cụ chính của nghi lễ thiêng Đông Sơn
  • 29/05/2023 09:05

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Trống đồng - nhạc cụ chính của nghi lễ thiêng Đông Sơn

Cho đến ngày hôm nay, ở bất kể đâu trên thế giới còn thực hành nghi lễ Shaman (tín ngưỡng cầu cúng tổ tiên và thế giới tâm linh nguyên thủy) thì nhạc điệu từ các loại bộ gõ vẫn tạo ra âm thanh chủ đạo, tạo nhịp cho các nghi lễ đó. Kỳ này, tôi tập trung nói về vai trò chủ đạo của trống đồng như đỉnh cao của nhạc cụ thuộc bộ gõ trong nghi lễ shaman Đông Sơn.

  • 59

Gốm Bát Tràng - 7 thế kỷ thăng trầm
  • 26/05/2023 10:17

Gốm Bát Tràng - 7 thế kỷ thăng trầm

Khai mạc tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia giữa tuần trước, trưng bày Gốm cổ Bát Tràng là thước phim tua lại dòng lịch sử của gốm Bát Tràng từ thế kỷ XIV - khoảng thời gian vùng đất này xuất hiện sớm nhất trong sử liệu với cái tên xã Bát trong Đại Việt sử ký toàn thư. Trưng bày sẽ còn kéo dài tới tháng 9 năm nay.

  • 106

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Mũ thầy cúng hay những 'vương miện' từ thời dựng nước
  • 26/05/2023 09:53

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất: Mũ thầy cúng hay những 'vương miện' từ thời dựng nước

Thoạt đầu, một số nhà khảo cổ cho là đai thắt lưng. Năm 2001, sau khi khảo sát ba cặp đai đầu trong sưu tập Đặng Tiến Sơn (Hà Nội), thấy chỉ khớp với độ cong và chỉ số vòng đầu, tôi đã chính thức thông báo về những "vương miện" Đông Sơn này, gắn chúng với hình ảnh những đai đầu trên các tượng người ở cán dao găm Đông Sơn.

  • 78

Lược sử kính râm
  • 22/05/2023 11:09

Lược sử kính râm

Kính râm là vật dụng phổ biến và rất cần thiết cho sức khỏe của mắt. Chúng ta đeo kính râm ở bãi biển, khi đang lái xe và ở những nơi có ánh sáng chói để bảo vệ mắt hoặc đơn thuần sử dụng nó như một phụ kiện thời trang. Kính râm có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, trải qua nhiều lần thay đổi thiết kế để có hình dạng như ngày nay.

  • 75