Thứ Năm, 07/12/2023
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

VỀ HAI TOÀ TẢ VÀ HỮU VU Ở DI TÍCH LAM KINH (THANH HOÁ)
  • 04/09/2008 16:46

VỀ HAI TOÀ TẢ VÀ HỮU VU Ở DI TÍCH LAM KINH (THANH HOÁ)

Trong mặt bằng tổng thể khu trung tâm di tích Lam Kinh, bên cạnh các toà điện có qui mô to lớn với vị trí đặc biệt quan trọng như Chính Điện, Thái Miếu và các công trình kiến trúc phụ cận khác, ta thấy xuất hiện hai công trình kiến trúc nữa đó là Tả Vu và Hữu Vu.

  • 3456

Có một Dương Kinh trong lòng đất Cổ Trai
  • 04/09/2008 16:43

Có một Dương Kinh trong lòng đất Cổ Trai

Có thể nói, việc tìm kiếm những dấu tích về một Dương Kinh cổ xưa đã được nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm, lưu ý và đã có nhiều đợt điều tra, khảo sát tại vùng Cổ Trai và các vùng phụ cận khác trong những năm gần đây.

  • 3235

Đề tài Phật giáo trên đồ gốm cổ Việt Nam
  • 04/09/2008 16:39

Đề tài Phật giáo trên đồ gốm cổ Việt Nam

Nghề làm gốm là một trong những ngành nghề có truyền thống lâu đời của Việt Nam. Nghề gốm phát triển rực rỡ nhất khoảng từ cuối thế kỉ X, khi nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập. Đó là thời kỳ Phật giáo phát triển rực rỡ, chính vì vậy đề tài Phật giáo đã ảnh hưởng không ít đến các hình ảnh, hoa văn, hoạ tiết trang trí trên đồ gốm.

  • 2725

Dương Kinh nhà Mạc ở đâu?
  • 04/09/2008 16:36

Dương Kinh nhà Mạc ở đâu?

Dương Kinh nhà Mạc ở đâu? nhà Mạc đã làm gì để xây dựng Dương Kinh? Vai trò của nó như thế nào đối với vận mệnh của Vương triều Mạc? Đây là một vấn đề đã làm tốn không ít giấy mực của các nhà nghiên cứu, đặc biệt trong những thập kỷ gần đây.

  • 8633

Chu Đậu - Đỉnh cao gốm cổ Việt Nam
  • 04/09/2008 16:33

Chu Đậu - Đỉnh cao gốm cổ Việt Nam

Cuối thế kỷ 14, là thời kỳ phát triển cao nhất của đồ gốm Việt Nam, với nhiều loại men và hoa văn độc đáo, loại đồ gốm mà ngày nay chúng ta được biết dưới tên “Ðồ gốm Chu Ðậu”. Tiếc thay, nền kỹ thuật và mỹ thuật này đã tàn lụi vào đầu thế kỷ 17, sau những trận chiến dữ dội thời Lê Mạc.

  • 9358

SUY NGHĨ QUANH VIỆC TRÙNG TU, TÔN TẠO DI TÍCH LAM KINH
  • 04/09/2008 16:29

SUY NGHĨ QUANH VIỆC TRÙNG TU, TÔN TẠO DI TÍCH LAM KINH

Kết quả nghiên cứu, khai quật khảo cổ học tại Lam Kinh trong thời gian qua đã cho thấy những giá trị to lớn về nhiều mặt của khu di tích này. Hiếm có một khu di tích nào lại có mật độ dày đặc các di tích và di vật như Lam Kinh, hơn thế các phế tích kiến trúc nằm sâu trong lòng đất khi khai quật đều có thể khôi phục được mặt bằng. Các mặt bằng kiến trúc có diễn biến kéo dài từ thời Lê sơ đến thời Lê Trung hưng là rất hiếm trong tình hình phát hiện và nghiên cứu hiện nay.

  • 2190

Kết quả khai quật di tích Ủng Thành/Đấu đong quân
  • 04/09/2008 16:25

Kết quả khai quật di tích Ủng Thành/Đấu đong quân

Nhằm nhận thức đầy đủ hơn về di tích Ủng Thành - Đoài Môn, tháng 11 năm 2003, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam và Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội đã phối hợp điều tra và thám sát khảo cổ học di tích Ủng Thành - Đoài Môn (phường Cống Vị, quận ba Đình, Hà Nội), diện tích hơn 100m2.

  • 2335

Ghi chú về tiền Thái Bình hưng bảo
  • 04/09/2008 16:22

Ghi chú về tiền Thái Bình hưng bảo

Trong hầu hết các sách xuất bản về tiền cổ Việt Nam ở trong và ngoài nước đều có nhắc tới tiền “Thái Bình hưng bảo”. Đó là tiền được đúc vào thời Đinh Tiên Hoàng. Có hai loại tiền “Thái Bình hưng bảo” - “Thái Bình hưng bảo” lưng trơn, chữ “Thái Bình hưng bảo” đọc chéo, thư pháp giữa hai thể chữ “Khải” và “Lệ”.

  • 1
  • 4810

Nhận thức mới về niên đại khởi đầu gốm men trắng vẽ lam Trung Quốc
  • 04/09/2008 16:18

Nhận thức mới về niên đại khởi đầu gốm men trắng vẽ lam Trung Quốc

Trước đây, các nhà nghiên cứu gốm sứ đều cho rằng, niên đại khởi đầu của gốm men trắng vẽ lam khoảng thế kỷ 14, tương đương với triều đại nhà Trần của Việt Nam và nhà Nguyên Trung Quốc.

  • 2326

  • 04/09/2008 16:16

Nhắn gửi các nhà sưu tập:Điều thứ tư: Cần hay không một chế độ bảo quản thường kỳ?

Tiếp xúc với các nhà sưu tập Việt Nam, chưa mấy ai nghĩ và nói tới công tác bảo quản bộ sưu tập của mình, cho dù họ đang sở hữu nhiều di sản rất nhạy cảm và mong manh. Tất cả mới chỉ tự hào rằng, mình là người giàu có, phong phú cổ vật.

  • 1853