Thứ Ba, 22/04/2025
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

Lăng Tự Đức: Bức tranh sơn thủy hữu tình
  • 21/06/2010 10:46

Lăng Tự Đức: Bức tranh sơn thủy hữu tình

Trong số 13 vua Nguyễn, vua Tự Đức là người uyên thâm nhất về nền học vấn Đông phương, nhất là nho học. Vua giỏi cả về sử học, triết học, văn hóa nghệ thuật và đặc biệt là thơ văn. Vua đã để lại 600 bài văn và 4000 bài thơ chữ Hán và khoảng 100 bài thơ chữ Nôm. Tư chất ấy cũng được biểu lộ rõ trên nghệ thuật kiến trúc của lăng vua.

  • 2453

Những hiểu lầm về Mai Hắc Đế
  • 21/06/2010 08:22

Những hiểu lầm về Mai Hắc Đế

Do đế hiệu này mà nhiều người cho rằng vì da ông đen đủi, xấu xí. Xung quanh cuộc đời và sự nghiệp của ông vua này còn nhiều hiểu lầm tai hại.

  • 3136

Khoa cử thời các chúa Nguyễn
  • 21/06/2010 08:07

Khoa cử thời các chúa Nguyễn

Khoa cử triều Nguyễn chia làm hai thời kỳ: thời các chúa Nguyễn và thời kỳ các vua Nguyễn - trước hết ta hãy xét thời kỳ các chúa Nguyễn.

  • 3179

Dũng tướng Việt được thờ vọng ở Campuchia
  • 18/06/2010 12:44

Dũng tướng Việt được thờ vọng ở Campuchia

Hiếm có bậc khanh tướng nào của nhà Nguyễn như Nguyễn Hữu Cảnh được người dân từ Quảng Bình đến Cà Mau xây đền dựng miếu thờ vọng mấy trăm năm nay. Và cũng có lẽ, ông là bậc dũng tướng duy nhất của thời đại phong kiến được người dân thủ đô Campuchia lập đền thờ từ hơn 300 năm trước.

  • 2343

Khoa cử triều Tây Sơn: Một giấc mơ vàng
  • 18/06/2010 08:20

Khoa cử triều Tây Sơn: Một giấc mơ vàng

Vua Quang Trung đặc biệt chú trọng truyền thống văn hiến Bắc Hà, nhiều lần xuống chiếu cầu hiền, thu phục nhân tài để phục vụ triều đại mới. Nhà vua rất quan tâm đến chữ Nôm, muốn tạo nên một nền văn hóa riêng cho dân tộc Việt Nam.

  • 2375

Án xưa: Thông gian với vợ người, Trần Khánh Dư bị đánh trăm trượng
  • 17/06/2010 15:19

Án xưa: Thông gian với vợ người, Trần Khánh Dư bị đánh trăm trượng

Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư là võ tướng thời nhà Trần. Trong lịch sử Việt Nam, ông là con của Thượng tướng Trần Phó Duyệt. ông nổi tiếng về tài cầm quân và đã góp công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông của nước Đại Việt. Từ chỗ là một vương tử quyền thế, giữ chức Phiêu kỵ tướng quân, ông đã phạm trọng tội để rồi phải sống những tháng ngày thân bại danh liệt. Vụ án của ông được xử bên hồ Dâm Đàm (Hồ Tây) vẫn còn được lưu truyền. Ngày nay, tuy vụ án đó đã quá xa với chúng ta nhưng dưới góc độ pháp luật thì ông sẽ phải chịu hình phạt như thế nào?

  • 5360

Những dân đen xưng đế xưng vương
  • 17/06/2010 08:07

Những "dân đen" xưng đế xưng vương

Ngoài những người thuộc hoàng thân, quốc thích vì muốn tranh quyền đoạt vị mà tự xưng đế, xưng vương hoặc được các thế lực dựng lên vì mục đích khác nhau thì trong lịch sử ở vào những hoàn cảnh nhất định, một số người xuất thân bình dân, thậm chí ở tầng lớp rất thấp kém cũng được đưa lên ngôi vị đế vương trên danh nghĩa.

  • 3741

Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn
  • 16/06/2010 14:53

Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn

Sự nghiệp vẻ vang của vua Quang Trung trong đại phá quân Thanh cũng như trong cải cách đất nước là một trong những trang sáng chói trong lịch sử dân tộc. Tiếc rằng vua Quang Trung sớm qua đời (năm 1792) sau chưa đầy 4 năm kể từ khi lên ngôi Hoàng đế năm 1788. Năm 1801, Nguyễn Ánh từ miền Nam đánh chiếm Phú Xuân; năm 1802, chiếm Thăng Long. Nhà Nguyễn lên thay Tây Sơn, tiếp tục đóng đô ở Phú Xuân, thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế trên cả nước. Gia Long không cho dùng chữ Hoàng thành đối với Thăng Long mà gọi là Bắc Thành Tổng Trấn (thủ phủ của trấn Bắc Thành). Đàng Ngoài giai đoạn này gồm 5 nội trấn là Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương và 6 ngoại trấn. Từ đây kinh thành Thăng Long trở thành trấn rồi tỉnh thành.

  • 7746

Án xưa: Người chết vẫn bị kết tội
  • 16/06/2010 14:29

Án xưa: Người chết vẫn bị kết tội

Năm 1835, khi Lê Văn Khôi (con nuôi của Lê Văn Duyệt) làm loạn ở Gia Định, vua Minh Mạng và triều đình đã trách cứ Tổng trấn Gia Định Lê Văn Duyệt khi còn sống đã dung túng nuôi dưỡng quân phiến loạn.

  • 2428

Án xưa: Trần Nguyên Hãn trầm mình vì bị kết tội oan
  • 16/06/2010 13:57

Án xưa: Trần Nguyên Hãn trầm mình vì bị kết tội oan

Trần Nguyên Hãn (chưa rõ năm sinh - mất năm 1429) là võ tướng có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược và thành lập nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, ông cũng là một trong những công thần phải chịu cái chết bi thảm ở triều vua Lê Thái Tổ. Sự thật trong câu chuyện bi thương này là gì?

  • 4032