Thứ Tư, 18/09/2024
  • Tiếng Việt
  • English
  • French

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

Vietnam National Museum of History

04/11/2017 02:51 2497
Điểm: 0/5 (0 đánh giá)
Phù điêu sư tử, đá cát, thế kỷ 13, Tháp Mẫm, Bình Định

Sư tử là một trong những linh vật được thể hiện nhiều trong điêu khắc đá Champa. Sư tử được tạc trong y phục với một chiếc Sampot mềm mại, đeo rất nhiều đồ trang sức và thường được trang trí ở các chân góc tháp, vì thế nó có kích thước rất lớn, đứng trong tư thế chống đỡ trông rất mạnh mẽ và tràn đầy sức lực với thân hình vạm vỡ, các cơ bắp căng tròn. Đặc biệt, sư tử hay còn gọi là Simha được coi là biểu tượng của dòng dõi quý tộc, quân vương và tượng trưng cho quyền uy, sức mạnh vương quyền của các vua Champa. Vì vậy, kinh đô Trà Kiệu của vương quốc Champa còn được gọi là Simhapura, ngai vàng của vua gọi là Simhasana (ngai vàng sư tử), ngai ngồi của thần Visnu hay của Phật cũng gọi là Simhasana (bệ sư tử).


Chia sẻ:

Bài nổi bật

Chiếc gầu Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để tát nước chống hạn lưu giữ tại BTLSQG

Chiếc gầu Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để tát nước chống hạn lưu giữ tại BTLSQG

  • 21/06/2019 09:04
  • 7666

BTLSQG hiện đang lưu giữ rất nhiều tài liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Mỗi tài liệu, hiện vật, hình ảnh, là một câu chuyện sống động, chân thực về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh - một cuộc đời đã đi vào huyền thoại, gắn liền với cuộc sống chiến đấu và thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.

Bài viết khác

Đài thờ Uroja

Đài thờ Uroja

  • 04/11/2017 02:50
  • 2539

Đài thờ Uroja, bạc, thế kỷ 11-12, văn hóa Champa